Có phần nhiều nguyên do gây tụt áp huyết do mất nước, mất máu do một số bệnh về tim mạch, đang mang thai, thiếu dinh dưỡng, thiếu máu…chính những xuất xứ đó gây ra hiện tượng tụt huyết áp. những dấu hiện của tụt áp huyết như đau đầu, choáng váng say sẫm mặc mày…có ảnh hưởng to đên sức khỏe và công việc của người bệnh
Cách xử lý khi bị tụt huyết áp
Tư thế nằm, ngồi
Khi có dấu hiệu tụt huyết áp, tùy vào vị trí hãy nhanh chóng cho người bệnh ngồi ở nơi thoáng mát hoặc đặt người bệnh nằm trên giường với tư thế, đầu thấp, hai chân cao hơn. Nếu có dụng cụ đo huyết áp thì nên tiến hành đo huyết áp ngay để biết cách xử lý thích hợp.
Sơ cứu
Nên cho người bệnh uống 2 cốc nước tương đương khoảng 480ml, uống nhiều nước sẽ có tác dụng điều tiết huyết áp. Nếu có thể bạn có thể cho bệnh nhân uống trà gừng, nước sâm, cà phê, nước chè đặc, ăn thức ăn đậm muối, rau cần tây, nước nho… cũng rất tốt đối với những bệnh nhân tụt huyết áp.
Uống thuốc
Đối với những người mắc bệnh huyết áp thường xuyên thì cần mang theo thuốc hỗ trợ huyết áp dự phòng như: heptamyl, coramin… để có thể sử dụng khi cần thiết.
Theo khảo sát của Đại học Havard, sôcôla chứa nhiều flavon giúp bảo vệ thành mạch máu vì vậy sôcôla được mệnh danh là vị thuốc cấp cứu bỏ túi cho những người bị tụt huyết áp.
Xử lý theo nguyên nhân tụt huyết áp
Nếu biết rõ nguyên nhân tụt huyết áp của người bệnh thì bạn chỉ cần xử lý theo nguyên nhân gây bệnh. Tụt huyết áp do sốt, tiêu chảy thì chỉ cần nhanh chóng truyền dịch theo đường tĩnh mạch. Đối với những bệnh nhân mắc bệnh tụt huyết áp mãn tính thì cần phải uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Nhất là những ngày bị bệnh phụ nữ đó em, rất mệt
Mình nghĩ thức khuya bị bệnh nhiều thứ thật đó
Bây giờ bệnh tuột huyết áp không chừa 1 ai dù là người trẻ
Mình thì thường xuyên bị tụt huyết áp, nhất là thức khuya nhiều đêm liên tục. khi đó mình thường uống nước chè đặc bỏ thêm chút đường nó ổn nhiều lắm
thỉnh thoảng mình cũng bị, hôm nào mệt trong người cảm giác như huyết áp tụt vậy